CHI PHÍ LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 2018

HƯỚNG DẪN XÁC ĐỊNH CHI PHÍ LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 2018

Chi phí tiền lương được ghi nhận khi có đầy đủ các điều kiện sau:

  • Hồ sơ nhân sự đầy đủ
  • Hợp đồng lao động( tiền lương trả thể hiện chi tiết trên hợp đồng lao động theo từng khoản trả lương)
  • Đăng ký tăng, giảm lao động với phòng lao động.
  • Bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương, Chứng từ ký nhận lương hoặc SPNH
  • Có thực hiện đầy đủ nghĩa vụ BHBB, thuế TNCN
  • Chi phí hợp lý (xét theo điều kiện của công ty có quy định trong HĐLĐ), hợp lệ (lương GĐ Cty MTV, Chủ DNTN không được tính vào CP được trừ khi tính TNDN)

Hạch toán:

Cuối tháng xác định chi phí lương (bất kể trả ngay hoặc trả tháng sau)

Nợ TK 622,627,641,642

Có TK 334

Trả lương

Nợ TK 334

Có TK 111,112,

Các khoản trích theo lương:

Loại

Quy định

CP Cty

Trích TN
của NLĐ

BHXH

 

NV có thời gian làm việc từ trên 03 tháng

17,5%

8%

BHYT

3%

1,5%

BHTN

1%

1%

KPCĐ

DN > 10 lao động

2%

34%

CỘNG

23,5%

10,5%

Chi phí BHYT, BHXH, kinh phí Công đoàn, Bảo hiểm thất nghiệp tính vào chi phí của công ty:

Nợ TK622,627,641,642 23,5% Mức đóng BH

Có TK3382 2% Mức đóng BH

Có TK3383 17,5% Mức đóng BH

Có TK3384 3% Mức đóng BH

Có TK3386 1% Mức đóng BH

Trích lương BHYT, BHXH, BHTN tính trừ lương của người lao động

Nợ TK334 10,5% Mức đóng BH

Có TK3383 8% Mức đóng BH

Có TK3384 1,5% Mức đóng BH

Có TK3386 1% Mức đóng BH

Chi nộp Bảo hiểm bắt buộc, nộp thuế:

– Khi nộp bảo hiểm bắt buộc kế toán ghi:

Nợ TK338 (chi tiết từng tài khoản)

Có TK111,112

– Nộp lãi chậm nộp BHBB

Nợ TK811

Có TK111,112

Với đội ngũ giảng viên là các kế toán trưởng dày dặn kinh nghiệm, nhiệt tình và đây nhiệt huyết, cùng phương châm ” Thành thạo giúp tiết kiệm thời gian” KIMI CAM KẾT mang lại sự hài lòng nhất cho các học viên Kimi!

  • Nếu bạn chưa từng học kế toán hoặc đã quên nhiều, hãy bắt đầu từ lớp Nguyên lý kế toán;
  • Nếu bạn muốn học Kế toán quản trị, bạn nên học Thành Nghề Kế toán
  • Nếu bạn muốn xử lý lợi nhuận, giảm thuế, tránh thuế, bạn nên học lớp Thuế chuyên sâu.
  • Nếu bạn muốn thành đạt hơn trong nghề nghiệp, bạn nên học Kế toán trưởng hoặc Giám đốc tài chính.